DNS là gì và có những loại DNS phổ biến nhất hiện nay? Thông tin có liên quan đến DNS được rất nhiều người quan tâm đến và cùng nhau tranh luận ở trên các diễn đàn. Bài viết dưới đây các chuyên gia hàng đầu sẽ bật mí các thông tin liên quan đến DNS, quý độc giả hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!
Giải thích DNS là gì?
DNS là gì? DNS – Domain Name System, đây được biết đến là hệ thống phân giải tên miền. Nghĩa là DNS chính là hệ thống chuyển đổi từng tên miền trang Web, chuyển đổi từ dạng www. sang dạng địa chỉ IP tương ứng với tên miền và ngược lại. Ngoài ra, từng thao tác này có DNS sẽ có vai trò lớn trong việc liên kết những thiết bị mạng với nhau trong việc định vị, gán địa chỉ cụ thể cho từng thông tin ở trên mạng internet.
Tìm hiểu về chức năng của DNS
Được biết DNS sẽ có nhiều vai trò, chức năng quan trọng trong việc thể hiện nhiều khía cạnh khác nhau. Trong đó, cũng không thể không nào kể đến từng vai trò của DNS trong phân giải tên miền. Vậy chức năng và vai trò của DNS như thế nào?
Chức năng của DNS được ví như một “thông dịch viên” đi cùng với chức năng truyền đạt thông tin. Theo đó, DNS chuyển tên miền thành địa chỉ IP bao gồm 4 nhóm số khác nhau.
Khi được DNS trợ giúp như vậy, trình duyệt sẽ đọc hiểu và cho phép đăng nhập. Khi người sử dụng đăng nhập vào một trang Web bất cứ mà không cần phải nhập một loạt số địa chỉ IP lưu trữ. Chỉ cần tiến hành nhập tên của trang Web và trình duyệt sẽ tự động nhận dạng Website đó.
Mỗi máy tính khác nhau khi dùng internet chỉ có một địa chỉ IP duy nhất. Theo đó, địa chỉ IP này được dùng nhằm thiết lập kết nối giữa máy chủ – máy khách để bắt đầu, ở mọi lúc; mọi nơi. Đây là một trong số các chức năng quan trọng nhất của DNS. Mọi người bất cứ lúc nào truy cập bất cứ Website nào hoặc là gửi email. Vì vậy, DNS sẽ có vai trò quan trọng trong trường hợp này.
Địa chỉ IP vẫn được dùng nhằm làm nền tảng kết nối, được kết nối thông qua từng thiết bị mạng. Từng thiết bị có thể giao tiếp cùng với nhau thông qua DNS, đây là nơi phân giải tên miền thành địa chỉ IP. Ngoài ra, có thể tiến hành tải Website bằng cách nhập trực tiếp địa chỉ IP miền của trang Web này.
Tổng hợp những loại DNS phổ biến nhất hiện nay
Chuyên trang fourseasonsproducts.com cũng đã thu thập thông tin từ rất nhiều nguồn khác nhau và chia sẻ cho mọi người về các loại DNS phổ biến nhất hiện nay gồm có:
Root Name Server
Đây được biết đến là máy chủ tên miền chứa rất nhiều những thông tin, đây được đánh giá là server quan trọng nhất ở trong hệ thống DNS. DNS chính là thư viện nhằm định hướng tìm kiếm những máy chủ tên miền trong từng miền cấp cao nhất (là top-level domain name servers). Máy Root có vai trò là máy chủ tên miền cao nhất, tham chiến đến những DNS server thấp hơn.
Tiếp đến, máy chủ tên miền ở mức top-level-domain có thể cung cấp thông tin địa chỉ máy chủ cho miền ở cấp 2 chứa tên miền muốn tìm. Theo đó, quá trình tìm kiếm sẽ tiếp tục cho đến khi máy chủ tìm thấy tên miền mong muốn. Các bạn có thể tìm kiếm bất cứ tên miền nào ở trong không gian tên miền dựa vào cơ chế hoạt động này.
Bên cạnh đó, quá trình tìm kiếm tên miền này đã được bắt đầu bằng từng truy vấn gửi đến máy chủ Root. Quá trình tìm kiếm này sẽ không thực hiện được nếu mà những máy chủ tên miền không hoạt động ở mức Root. Vì vậy, nhằm phòng ngừa được việc này thì hiện có 13 hệ thống máy chủ tên miền ở mức Root.
Local Name Server
Local Name Server sẽ có chứa nhiều thông tin giúp mọi người tìm kiếm máy chủ tên miền lưu trữ các tên miền thấp hơn. Nó thường sẽ được vận hành; duy trì bởi những doanh nghiệp và các nhà cung cấp dịch vụ internet – ISPs.
DNS Recursor
DNS Recursor sẽ có vai trò như là một thủ thư với nhiệm vụ đó là tìm địa chỉ IP, trả thông tin đúng mà trình duyệt cần phải tìm. DNS Recursor sẽ có nhiệm vụ liên lạc, sử dụng những DNS server khác nhằm phản hồi đến client. Ngoài ra, thay vì khi nào cũng phải đi tìm IP thì nó có cache nhằm tăng tốc độ phản hồi nhanh hơn.
TLD Name Server
TLD Name Server có tên đầy đủ đó là Top level domain name server, đây là nhà quản lý hệ thống thông tin của phần mở rộng tên miền chung. Trong suốt quá trình tìm kiếm địa chỉ IP thì phía máy chủ định danh sẽ lưu trữ phần cuối của tên máy chủ. Lấy ví dụ như khi truy cập vào Google.com thì máy chủ này sẽ trả về IP của DNS chứa .google.
Authoritative Name Server
Authoritative Name Server sẽ có chứa thông tin cho biết tên miền gắn với địa chỉ nào. Đây sẽ là điểm dừng cuối trong truy vấn, phân giải địa chỉ IP cần thiết cung cấp cho DNS Recursor.
Kết luận
Những tin tức được các chuyên gia chia sẻ ở trên chắc mọi người cũng đã hiểu rõ về khái niệm DNS là gì và những loại DNS phổ biến nhất hiện nay. Mọi người muốn biết thêm nhiều kiến thức hữu ích khác trong cuộc sống, mọi người hãy thường xuyên vào chuyên trang này để cập nhật mỗi ngày nhé!